Sáp nhập doanh nghiệp tại Bình Dương như thế nào?

Hiện nay, các công ty tổ chức lại doanh nghiệp chọn hình thức sáp nhập doanh nghiệp (SNDN); đây cũng là quá trình kết hợp các công ty thành một đơn vị hoạt động chung; với mục đích tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường. Vậy sáp nhập doanh nghiệp là gì ? Cách thức tiến hành sáp nhập như thế nào?

Sáp nhập doanh nghiệp tại Bình Dương như thế nào?

Sáp nhập doanh nghiệp là gì?

Sáp nhập doanh nghiệp là trường hợp một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một công ty khác; bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập; đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

Sáp nhập là quan hệ đầu tư có tính chất “thôn tính”

Tuy nhiên, để tiến hành sáp nhập doanh nghiệp tại Bình Dương; bạn cần phải hiểu rõ các thủ tục và quy trình pháp lý liên quan.

Lí do SNDN

Đối với doanh nghiệp nhận sáp nhập:

  • Hường lợi từ nguồn vốn, lao động, dây chuyền sản xuất từ doanh nghiệp bị sáp nhập.
  • Giảm thiều chi phí sản xuất, chi phí nhân công.
  • Trong quá trình hội nhập kinh tế, việc sáp nhập sẽ hình thành nên những doanh nghiệp phát triền bền vững với quy mô rộng lớn. Từ đó mở rộng mạng lưới, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh; và có thêm nhiêu cơ hội kinh doanh mới.

Đối với doanh nghiệp bị sáp nhập:

  •  Hạn chế rủi ro và những thiệt hại hông đáng có.
  • Mở rộng chiên lược, quy mô kinh doanh.
  • Tăng vị thế trên thị trường.

Điều kiện để được SNDN

  1. Các doanh nghiệp cần phải có pháp nhân riêng biệt và hoạt động đầy đủ quyền hạn pháp lý.
  2. Các DNSN phải có cùng ngành kinh doanh hoặc liên quan đến nhau về mặt sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường tiêu thụ.
  3. Các DNSN phải đạt được thỏa thuận về các điều kiện của sáp nhập; bao gồm việc chia sẻ về tài sản, quyền lợi và nghĩa vụ.
  4. SNDN phải được thông qua bởi các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; bao gồm cơ quan đại diện của Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  5. Các DNSN phải tuân thủ các quy định của pháp luật về; đăng ký kinh doanh, thuế, lao động, bảo vệ môi trường; và các quy định khác liên quan đến hoạt động kinh doanh.

Thủ tục SNDN tại Bình Dương

Chuẩn bị hồ sơ

Bao gồm:

  • Giấy phép kinh doanh,
  • Bản sao báo cáo tài chính,
  • Bản sao báo cáo thuế
  • Và các giấy tờ pháp lý khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Lập đề án sáp nhập

Sau khi chuẩn bị hồ sơ, các công ty cần:

  • Lập đề án sáp nhập,
  • Đánh giá tình hình tài chính, kinh doanh, tài sản, nợ phải
  • Và quyết định số lượng và cách thức sáp nhập.

Thực hiện các thủ tục pháp lý

Sau khi có đề án sáp nhập, các công ty phải thực hiện các thủ tục pháp lý như:

  • Quyết định sáp nhập,
  • Thỏa thuận sáp nhập,
  • Công bố sáp nhập
  • Và thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký sáp nhập.

Nộp hồ sơ đăng ký sáp nhập

Sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý, các công ty phải nộp hồ sơ đăng ký sáp nhập tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương.

  • Hồ sơ bao gồm đơn đăng ký sáp nhập,
  • Đề án sáp nhập,
  • Bản sao giấy phép kinh doanh của các công ty sáp nhập
  • Và các giấy tờ pháp lý khác liên quan đến sáp nhập.

Cập nhật giấy phép kinh doanh mới

Sau khi đăng ký sáp nhập, các công ty cần cập nhật giấy phép kinh doanh mới;

Thực hiện thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh cũ;

Cập nhật các thay đổi liên quan đến công ty.

Cơ sở pháp lí

Luật doanh nghiệp 2020

Luật cạnh tranh 2018

Thông tư 105/2020/TT-BTC

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY TNHH THÁI SƠN IDB
” Đồng Hành Cùng Phát Triển”
MSDN3702.880505
Hotline0819.880505
   Websitedoanhnghiepbd.com
    Emailthutuc.gpkd@gmail.com