Đăng ký phòng khám chuyên khoa tại Bình Dương như thế nào?

212 lượt thích

Ngày nay kinh tế phát triển, con người càng có nhu cầu cao hơn về chăm sóc sức khỏe của bản thân. Nắm bắt được xu hướng đó, các phòng khám chuyên khoa lẫn đa khoa mở ra ngày càng nhiều; nhưng chưa từng đủ để cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho khách hàng. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn các thủ tục hành chính; cũng như quy trình mở một phòng khám chuyên khoa (PKCK).

Theo luật khám, chữa bệnh 2009

Đăng ký kinh doanh phòng khám tại Bình Dương

Quy trình mở phòng khám chuyên khoa tại Bình Dương

  1. Lập kế hoạch và tìm kiếm vốn.
  2. Đăng ký kinh doanh và các giấy tờ pháp lý.
  3. Thiết kế và xây dựng phòng khám.
  4. Tuyển dụng nhân sự và trang thiết bị.
  5. Đăng ký và kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm.
  6. Đăng ký với cơ quan y tế và bảo hiểm y tế.

Điều kiện để cấp giấy phép hoạt động một phòng khám chuyên khoa

Theo Điều 43 Luật khám, chữa bệnh 2009

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được cấp giấy phép hoạt động phải có đủ các điều kiện sau đây:

  •  Đáp ứng các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
  •  Có đủ người hành nghề phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn;
  •  Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có thời gian hành nghề khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 36 tháng.

2. Người đứng đầu cơ sở phải là người hành nghề có bằng cấp chuyên môn phù hợp với loại hình hành nghề.

3. Bộ trưởng Bộ Y tế; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chi tiết điều kiện cấp giấy phép hoạt động quy định tại Điều này; đối với từng hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo thẩm quyền quản lý.

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động PKCK

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động;

Bản sao quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước;

  • Hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân;
  • Hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài;

Bản sao chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật; người phụ trách bộ phận chuyên môn ;

  • Danh sách ghi rõ họ tên, số chứng chỉ, phạm vi hoạt động chuyên môn của từng người hành nghề đối với bệnh viện;
  • Bản sao chứng chỉ hành nghề của từng người hành nghề đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác;

Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, bản mô tả mô hình tổ chức và hồ sơ nhân sự;

Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 43 của Luật này;

Đối với bệnh viện, còn phải có Điều lệ tổ chức và hoạt động; phương án hoạt động ban đầu.

 Nội dung của giấy phép hoạt động bao gồm:

  • Tên, hình thức tổ chức, địa điểm hoạt động;
  • Phạm vi hoạt động chuyên môn;
  • Thời gian làm việc hằng ngày.

Dịch vụ tư vấn – hỗ trợ đăng ký hoạt động phòng khám

Thay vì việc tốn thời gian tìm hiểu về quy trình thủ tục; dẫn đến phát sinh chi phí, tốn kém thời gian vàng bạc của cá nhân.

Lựa chọn tốt nhất-nhanh chóng nhất chính là liên hệ một đơn vị chuyên nghiệp; trong lĩnh vực hỗ trợ và tư vấn doanh nghiệp.

Công ty TNHH Thái Sơn IDB là một trong những công ty hỗ trợ doanh nghiệp uy tín hàng đầu; tư vấn hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ tận tình.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY TNHH THÁI SƠN IDB
” Đồng Hành Cùng Phát Triển”
MSDN3702.880505
Hotline0819.880505
   Websitedoanhnghiepbd.com
    Emailthutuc.gpkd@gmail.com

Bài viết liên quan
Menu